Kết quả đầu tư của quỹ BVFED

BVFED

WebsiteBản cáo bạchĐiều lệ quỹ

Phí quản lý quỹ: 

1%

Thời gian hoạt động: 

9 năm 11 tháng

So sánh kết quả đầu tư:

BVFED: 

92.87%

VN-Index: 

92.66%

Biểu đồ so sánh hiệu quả đầu tư của BVFED với VN-Index

* Kết quả được tính theo năm theo ngày bắt đầu của BVFED

BVFED
VN-Index

Bảng hiệu quả đầu tư theo năm của BVFED và VN-Index

Năm
Quỹ
VN-Index
Chênh lệch
2023
18.02%
12.2%
+5.82%
2022
-29.28%
-32.78%
+3.50%
2021
41.15%
35.73%
+5.42%
2020
13.74%
14.87%
-1.13%
2019
1.34%
7.67%
-6.33%
2018
-12.25%
-9.32%
-2.93%
2017
46.23%
48.03%
-1.80%
2016
10.17%
14.82%
-4.65%
2015
2.65%
6.12%
-3.47%
2014
-2.12%
-6.97%
+4.85%

Thông tin chung về BVFED

Công ty quản lý quỹ: Công ty TNHH Quản lý quỹ Bảo Việt

Ngân hàng giám sát: Ngân hàng Vietcombank Hội sở chính

BAN ĐIỀU HÀNH

Ông Nguyễn Đức Lương - Quản lý Danh mục

Bà Nguyễn Thị Hải Vân - Quản lý Danh mục

Tại sao nên lựa chọn đầu tư vào Quỹ BVFED?

Lợi nhuận hấp dẫn

Lợi nhuận bám sát mức trung bình thị trường và có cơ hội gia tăng nhờ năng lực của BaoViet Fund trong việc nhận định cơ hội thị trường để quyết định cơ cấu tài sản đầu tư hiệu quả

An toàn và minh bạch

Quỹ được giám sát bởi Ủy Ban Chứng Khoán nhà nước & VCB Hội sở chính

Linh hoạt và thanh khoản cao

Nhà đầu tư tham gia đầu tư với mức vốn tối thiểu chỉ 1.000.000 đồng và có quyền rút vốn hàng tuần

Chuyên nghiệp

BVFED được quản lý bởi các chuyên gia tài chính hàng đầu và nhiều kinh nghiệm, cùng với các công cụ đầu tư được thiết kế theo chuẩn mực quốc tế

Giao dịch thuận tiện

Mức phí cạnh tranh

BVFED áp dụng mức phí rất cạnh tranh so với thị trường

Những ai phù hợp tham gia quỹ BVFED?

Cá nhân và tổ chức

Có nguồn tiền nhàn rỗi và mong muốn đầu tư trong trung và dài hạn

Nhu cầu đa dạng hóa tài sản đầu tư

Nhà đầu tư có nhu cầu đa dạng hóa tài sản đầu tư thông qua một danh mục đa dạng cổ phiếu, trái phiếu và các công cụ nợ khác

Mức độ chấp nhận rủi ro trung bình

Nhà đầu tư mong muốn đạt mức lợi nhuận trung bình thị trường dựa trên thuyết thị trường hiệu quả (market efficiency theory). Theo đó, việc nắm giữ trung-dài hạn một danh mục đa dạng hóa tài sản sẽ mang lại lợi nhuận cao hơn so với việc phân tích và lựa chọn cổ phiếu một cách chủ động.